Tôi copy lại bài này từ blog của 1 đồng nghiệp. Đọc thấy nó đúng với hoàn cảnh của mình.
Saturday, 5th June 2010
Chuyện nhà giáo Đỗ Việt Khoa chống tiêu cực trong thi cử của Giáo dục năm 2006 đã làm cho nhiều người biết thêm về hiện trạng nền giáo dục nước nhà và đồng thời, cũng làm cho tên tuổi của Đỗ Việt Khoa được nhiều người biết đến như người hùng chống tiêu cực. Những năm sau đó, nhà giáo Khoa vẫn tiếp tục tố cáo một số sai phạm khác mà thầy cho rằng nó vẫn còn tồn tại và làm ảnh hưởng đến thế hệ trẻ. Kết quả là sau những hành động "can đảm"" chống tiêu cực ấy ba năm liền nhà giáo này bị đánh giá là chưa hoàn thành nhiệm vụ. Bàn về hiện tượng này có nhiều góc nhìn khác nhau: người cho rằng thầy anh hùng và khuyến khích kiên trì tiếp tục đấu tranh; kẻ bảo "người đương thời" giờ đã hết thời vì không thức thời ; người bảo phương pháp đấu tranh sai; kẻ cho rằng sự hẫu thuẫn của xã hội và quản lí không đủ...Dù thế nào thì tôi cũng cho rằng nhà giáo Đỗ Việt Khoa là người can đảm, có tấm lòng với sự nghiệp Giáo dục...Nhưng những hành động của thầy chỉ có thể gọi là "gãi ngứa" đối với một cơ chế. Sự thay đổi bắt đầu từ thực tế mà lên nhưng để quyết định cho sự thay đổi đó phải từ trên xuống dưới, từ gốc rễ của vấn đề. Một khi lương nhà giáo vẫn không đủ để họ sống đàng hoàng với nghề của họ, một khi mà cơ chế tuyển dụng và quản lí nhân sự còn nhiều điều phải bàn như lâu nay, một khi ngân sách chi cho Giáo dục - Đào tạo là thế mà giáo dục vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu nguồn nhân lực như xã hội kì vọng ...thì một Đỗ Việt Khoa chứ nhiều hơn đã chắc có thể thay đổi được gì nhiều. Thầy có "đánh" tiêu cực thì cũng chỉ đánh những biểu hiện cụ thể của nó mà thôi. Gần đây, nhà giáo Đỗ Việt Khoa đã quyết định "giã từ nghề giáo". Câu chuyện về Đỗ Việt Khoa được cho là "bây giờ mới kể xong". Người ta lại hiểu thêm nhiều điều qua hiện tượng này. Bài viết này là một sự hiểu đó .
đã thành công, đúng với mục đích của thầy, nhằm cảnh báo về hiện tượng
tiêu cực làm ảnh hưởng đến nền giáo dục nước nhà. Đây là hành động vì lợi
ích chung, đáng được ca ngợi và cần nhận thức rõ để khắc phục. Và ngành
giáo dục đã phần nào làm được điều đó, biểu hiện rõ nhất là phong trào
"hai không".
Hành động này có thể xét ở hai khía cạnh thúc đẩy để có thể diễn ra:
thứ nhất là người tố cáo phải có đủ can đảm, quên mình và phải có một chút
liều nữa; thứ hai là người tố cáo tâm huyết với nghề, vì lợi ích chung. Nếu
như có quan tâm, trăn trở với sự nghiệp nước nhà nhưng lại không đủ can
đảm hay bị ràng buộc bởi nhiều yếu tố thì hành động khó có thể diễn ra
mạnh mẽ, có chăng chỉ là biểu hiện lẻ tẻ đây đó mà thôi. Còn nếu như
người tố cáo đủ dũng khí nhưng lại không tâm huyết với sự nghiệp thì hành
động ấy dễ mang sắc thái lợi ích cá nhân.
thứ nhất là người tố cáo phải có đủ can đảm, quên mình và phải có một chút
liều nữa; thứ hai là người tố cáo tâm huyết với nghề, vì lợi ích chung. Nếu
như có quan tâm, trăn trở với sự nghiệp nước nhà nhưng lại không đủ can
đảm hay bị ràng buộc bởi nhiều yếu tố thì hành động khó có thể diễn ra
mạnh mẽ, có chăng chỉ là biểu hiện lẻ tẻ đây đó mà thôi. Còn nếu như
người tố cáo đủ dũng khí nhưng lại không tâm huyết với sự nghiệp thì hành
động ấy dễ mang sắc thái lợi ích cá nhân.
Thực tế thì hành động tố cáo tiêu cực trong thi cử của thầy Đỗ Việt Khoa
chỉ như giọt nước tràn ly sau một thời gian dài diễn ra và nhiều người
cũng nhìn thấy điều đó, nhưng vì lí do này nọ, ở chỗ này chỗ kia người ta
chỉ mới đề cập đến phần nào. Hơn nữa, hiện tượng bất thường đó dần trở
nên bình thường khi nó trở nên phổ biến mà hậu quả của nó không những
không biểu hiện tức thời mà còn mang lại lợi ích trước mắt, nhất định cho
một số người, thậm chí nhiều người. Vì hành động tố cáo này là biểu hiện
tất yếu của một hiện tượng tiêu cực trong thi cử và thành tích trong giáo dục
sau khi kéo dài nhiều năm nên đã chín muồi và quá rõ ràng; ngoài ra nó có
giá trị thức tỉnh nhận thức nhất định, hướng đến lợi ích chung, đáp ứng nhu
cầu Chân Thiện Mĩ của con người cho nên nó được ủng hộ rộng rãi. Các
cấp quản lí giáo dục, các cơ quan báo chí, đa số quần chúng nhân dân
quan tâm lên tiếng ủng hộ.
chỉ như giọt nước tràn ly sau một thời gian dài diễn ra và nhiều người
cũng nhìn thấy điều đó, nhưng vì lí do này nọ, ở chỗ này chỗ kia người ta
chỉ mới đề cập đến phần nào. Hơn nữa, hiện tượng bất thường đó dần trở
nên bình thường khi nó trở nên phổ biến mà hậu quả của nó không những
không biểu hiện tức thời mà còn mang lại lợi ích trước mắt, nhất định cho
một số người, thậm chí nhiều người. Vì hành động tố cáo này là biểu hiện
tất yếu của một hiện tượng tiêu cực trong thi cử và thành tích trong giáo dục
sau khi kéo dài nhiều năm nên đã chín muồi và quá rõ ràng; ngoài ra nó có
giá trị thức tỉnh nhận thức nhất định, hướng đến lợi ích chung, đáp ứng nhu
cầu Chân Thiện Mĩ của con người cho nên nó được ủng hộ rộng rãi. Các
cấp quản lí giáo dục, các cơ quan báo chí, đa số quần chúng nhân dân
quan tâm lên tiếng ủng hộ.
2. Thời gian tiếp theo, từ năm 2006 đến nay, năm 2010, bên cạnh những
chuyển biến trong giáo dục mà thầy Đỗ Việt Khoa cho là tích cực thì vẫn
còn những điều bất cập, sai phạm cho nên thầy tiếp tục tố cáo. Theo cá
nhân người viết bài này, nếu như thầy Khoa là người chỉ vì lợi ích cá nhân,
hèn nhát thì chắc thầy đã im hơi lặng tiếng sau sự kiện 2006. Nhưng vì
những lợi ích chung của ngành, vì sự tiến bộ của giáo dục và vì nhu cầu
sống trung thực với bản thân mình cho nên thầy tiếp tục lên tiếng. Tuy vậy,
người viết thiển nghĩ, thầy Khoa đã bị ảnh hưởng phần nào danh hiệu
"Người đương thời", "người hùng" chống tiêu cực...cho nên những hành
động tiếp theo đó như một phần để đáp ứng lòng mong mỏi, hi vọng của
nhiều người và đồng thời cũng để gìn giữ hình ảnh, danh hiệu.
chuyển biến trong giáo dục mà thầy Đỗ Việt Khoa cho là tích cực thì vẫn
còn những điều bất cập, sai phạm cho nên thầy tiếp tục tố cáo. Theo cá
nhân người viết bài này, nếu như thầy Khoa là người chỉ vì lợi ích cá nhân,
hèn nhát thì chắc thầy đã im hơi lặng tiếng sau sự kiện 2006. Nhưng vì
những lợi ích chung của ngành, vì sự tiến bộ của giáo dục và vì nhu cầu
sống trung thực với bản thân mình cho nên thầy tiếp tục lên tiếng. Tuy vậy,
người viết thiển nghĩ, thầy Khoa đã bị ảnh hưởng phần nào danh hiệu
"Người đương thời", "người hùng" chống tiêu cực...cho nên những hành
động tiếp theo đó như một phần để đáp ứng lòng mong mỏi, hi vọng của
nhiều người và đồng thời cũng để gìn giữ hình ảnh, danh hiệu.
Thầy Khoa đã lên tiếng nhiều lần và bằng nhiều hình thức khác nhau
có thể. Nhưng kết quả cuối cùng thì không như thầy Khoa mong muốn,
có những tiêu cực vẫn tồn tại và thầy Khoa đang cô độc trên con đường
chính nghĩa nhưng không chuyên chính này. Điều ấy có thể giải thích
bằng các lí do sau:
có thể. Nhưng kết quả cuối cùng thì không như thầy Khoa mong muốn,
có những tiêu cực vẫn tồn tại và thầy Khoa đang cô độc trên con đường
chính nghĩa nhưng không chuyên chính này. Điều ấy có thể giải thích
bằng các lí do sau:
+ Trước hết là pháp luật, cơ chế quản lí giáo dục đã không "đứng"
về phía thầy. Pháp luật và đạo đức là hai điều dùng để thiết lập và duy
trì trật tự xã hội. Pháp luật cùng với hệ thống của nó là thứ quyền lực
mà ta có thể gọi là quyền lực cứng, còn đạo đức là quyền lực mềm.
Quyền lực mềm thì dễ lan tỏa, ảnh hưởng và lâu bền; còn quyền lực
cứng lại có sức mạnh tức thời, mạnh mẽ vì duy trì và thực hiện nó có
cả một hệ thống. Cả hai tồn tại song song và bổ trợ cho nhau. Thầy Khoa
thất bại vì chưa có một cơ chế luật bảo vệ người tố cáo một cách có hiệu
quả cho nên thầy giáo Đỗ Việt Khoa cùng gia đình bị trù dập, đe dọa,
lăng mạ và thách thức. Đương nhiên những người nhằm vào thầy không sợ hay ít sợ . Và như thế thì thầy sẽ dần bị cô lập, loại bỏ.
về phía thầy. Pháp luật và đạo đức là hai điều dùng để thiết lập và duy
trì trật tự xã hội. Pháp luật cùng với hệ thống của nó là thứ quyền lực
mà ta có thể gọi là quyền lực cứng, còn đạo đức là quyền lực mềm.
Quyền lực mềm thì dễ lan tỏa, ảnh hưởng và lâu bền; còn quyền lực
cứng lại có sức mạnh tức thời, mạnh mẽ vì duy trì và thực hiện nó có
cả một hệ thống. Cả hai tồn tại song song và bổ trợ cho nhau. Thầy Khoa
thất bại vì chưa có một cơ chế luật bảo vệ người tố cáo một cách có hiệu
quả cho nên thầy giáo Đỗ Việt Khoa cùng gia đình bị trù dập, đe dọa,
lăng mạ và thách thức. Đương nhiên những người nhằm vào thầy không sợ hay ít sợ . Và như thế thì thầy sẽ dần bị cô lập, loại bỏ.
+ Xung quanh thầy Khoa không có đồng minh, cụ thể là trong
trường Vân Tảo. Nếu có thì cũng không thể ủng hộ được vì họ không
đủ can đảm hay có những yếu tố thuận lợi như thầy và cũng sợ bị trù dập,
liên lụy. Nhu cầu an toàn, những nhu cầu "cơm, áo, gạo, tiền" thiết yếu
hàng ngày của cuộc sống làm cho họ không dám ủng hộ thầy Khoa .
Ngoài ra họ cũng dần chai lì với những điều bất thường đang dần trở nên
bình thường. Tuy vậy, những người ủng hộ thầy Khoa thì còn nhiều ở trên
mọi miền đất nước, thậm chí cả ngoài nước, qua nhiều hình thức như báo
chí, thư từ, điện thoại.... Nhưng họ cũng chỉ có thể ủng hộ bằng các ý
kiến động viên, khích lệ hay các ý kiến vạch đường chỉ lối chứ không
thể nhiều hơn. Nước xa không cứu được lửu gần là vậy. Muốn giải quyết
vấn đề giáo dục không chỉ cần một người đi đầu và những người tiền hô
hậu ủng đằng sau mà cần có một cái nhìn toàn diện, khoa học để đưa ra
các giải pháp hợp lí với sự hỗ trợ đắc lực của hệ thống luật lệ đi kèm.
Nhưng cũng không thể trách gì những người lên tiếng ủng hộ thầy Khoa,
vì họ có thể làm gì hơn nhiều ngoài các ý kiến khi mà họ không trực tiếp
sống và làm việc cùng thầy? Mà có làm việc cùng thì cũng làm được gì trong một hoàn cảnh ấy.
trường Vân Tảo. Nếu có thì cũng không thể ủng hộ được vì họ không
đủ can đảm hay có những yếu tố thuận lợi như thầy và cũng sợ bị trù dập,
liên lụy. Nhu cầu an toàn, những nhu cầu "cơm, áo, gạo, tiền" thiết yếu
hàng ngày của cuộc sống làm cho họ không dám ủng hộ thầy Khoa .
Ngoài ra họ cũng dần chai lì với những điều bất thường đang dần trở nên
bình thường. Tuy vậy, những người ủng hộ thầy Khoa thì còn nhiều ở trên
mọi miền đất nước, thậm chí cả ngoài nước, qua nhiều hình thức như báo
chí, thư từ, điện thoại.... Nhưng họ cũng chỉ có thể ủng hộ bằng các ý
kiến động viên, khích lệ hay các ý kiến vạch đường chỉ lối chứ không
thể nhiều hơn. Nước xa không cứu được lửu gần là vậy. Muốn giải quyết
vấn đề giáo dục không chỉ cần một người đi đầu và những người tiền hô
hậu ủng đằng sau mà cần có một cái nhìn toàn diện, khoa học để đưa ra
các giải pháp hợp lí với sự hỗ trợ đắc lực của hệ thống luật lệ đi kèm.
Nhưng cũng không thể trách gì những người lên tiếng ủng hộ thầy Khoa,
vì họ có thể làm gì hơn nhiều ngoài các ý kiến khi mà họ không trực tiếp
sống và làm việc cùng thầy? Mà có làm việc cùng thì cũng làm được gì trong một hoàn cảnh ấy.
+ Thầy Khoa thất bại cũng vì thầy chỉ là giáo viên bình thường, không
có quyền lực gì trong tay. Tức là thầy Khoa chỉ có thể bảo vệ ý kiến của
mình bằng các lý lẽ dựa trên sự bảo vệ của pháp luật và đạo đức ở mức
độ cho phép . Có thể thầy Khoa không hoàn toàn đúng (đó là chuyện
bình thường, có những cái đúng không phải chỗ nào, lúc nào cũng đúng)
và có người ủng hộ nhưng thầy Khoa lại không có quyền lực gì để bảo vệ
người đồng quan điểm với mình. Lịch sử nhân loại đã từng chứng minh,
có những ý kiến đưa ra chưa phù hợp với số đông (thậm chí là tai họa)
những vẫn được thực hiện vì người đưa ra mệnh lệnh là người có quyền
lực trong tay và thực hiện mệnh lệnh đó có cả một "tập đoàn".
3. Và bây giờ, câu chuyện dường như đã kết thúc:
Theo thông tin chính thức thông báo trên chí, nhà giáo Đỗ Việt Khoa sau hai lần nộp đơn lên Sở GD ĐT Hà Nội đã được chấp nhận
nghỉ việc . Mặc vẫn còn ý kiến ủng hộ, động viên thầy Khoa nên kiên trì,
cố gắng nhưng thật sự thì việc thầy ra khỏi ngành đã chính thức.
Và việc này cho thấy thầy Khoa đã bị thất bại trên con đường đấu tranh
của mình. Sự thất bại của thầy Khoa cũng đồng nghĩa sự thắng lợi của
những người trực tiếp bị thầy Khoa tố cáo, điều mà người viết bài tạm
gọi là đã áp dụng thành công "liên hoàn kế". Người bị đánh bại tự loại
mình ra khỏi cuộc chơi . Những người phải từ chức cũng là một dạng
biểu hiện của hiện tượng tự loại mình khi bị một sức ép về dư luận hay
sức ép nào đó. Trường hợp thầy Khoa tự loại mình ra khỏi ngành vì
cảm thấy hành động của mình không những không có kết quả mà còn
bị trù dập, chèn ép cho đến mức cảm thấy không thể tiếp tục đứng trong
môi trường đó được nữa. "Liên hoàn kế" là một chuỗi các kế mà người
thực hiện liên tiếp sử dụng phối hợp nhiều kế khác nhau để đạt mục đích
cuối cùng. Có thể các kế được thực hiện trong việc loại thầy Khoa bao gồm
các kế sau đây:
Theo thông tin chính thức thông báo trên chí, nhà giáo Đỗ Việt Khoa sau hai lần nộp đơn lên Sở GD ĐT Hà Nội đã được chấp nhận
nghỉ việc . Mặc vẫn còn ý kiến ủng hộ, động viên thầy Khoa nên kiên trì,
cố gắng nhưng thật sự thì việc thầy ra khỏi ngành đã chính thức.
Và việc này cho thấy thầy Khoa đã bị thất bại trên con đường đấu tranh
của mình. Sự thất bại của thầy Khoa cũng đồng nghĩa sự thắng lợi của
những người trực tiếp bị thầy Khoa tố cáo, điều mà người viết bài tạm
gọi là đã áp dụng thành công "liên hoàn kế". Người bị đánh bại tự loại
mình ra khỏi cuộc chơi . Những người phải từ chức cũng là một dạng
biểu hiện của hiện tượng tự loại mình khi bị một sức ép về dư luận hay
sức ép nào đó. Trường hợp thầy Khoa tự loại mình ra khỏi ngành vì
cảm thấy hành động của mình không những không có kết quả mà còn
bị trù dập, chèn ép cho đến mức cảm thấy không thể tiếp tục đứng trong
môi trường đó được nữa. "Liên hoàn kế" là một chuỗi các kế mà người
thực hiện liên tiếp sử dụng phối hợp nhiều kế khác nhau để đạt mục đích
cuối cùng. Có thể các kế được thực hiện trong việc loại thầy Khoa bao gồm
các kế sau đây:
+ Điệu hổ li sơn (dụ hổ ra khỏi núi): đây là kế cách li thầy Khoa ra khỏi
đồng nghiệp, nhất là những người ủng hộ thầy. Làm cho thầy không tìm
kiếm được đồng minh (ít nhất là trong trường), gây khó khăn trong việc
tiếp cận các thông tin, dữ liệu cần thiết...của trường, nghĩa là cho anh
không có chứng cứ để tố cáo. Đồng thời họ bình thường hóa những điều
mà thầy Khoa cho là đáng tố cáo; ngăn cấm đồng nghiệp và học sinh tiếp
xúc với thầy Khoa, tuyên truyền để tạo dư luận có lợi cho mình. Như vậy
là "con hổ Đỗ Việt Khoa" đã mất các sức mạnh hỗ trợ cần thiết vì "li sơn".
đồng nghiệp, nhất là những người ủng hộ thầy. Làm cho thầy không tìm
kiếm được đồng minh (ít nhất là trong trường), gây khó khăn trong việc
tiếp cận các thông tin, dữ liệu cần thiết...của trường, nghĩa là cho anh
không có chứng cứ để tố cáo. Đồng thời họ bình thường hóa những điều
mà thầy Khoa cho là đáng tố cáo; ngăn cấm đồng nghiệp và học sinh tiếp
xúc với thầy Khoa, tuyên truyền để tạo dư luận có lợi cho mình. Như vậy
là "con hổ Đỗ Việt Khoa" đã mất các sức mạnh hỗ trợ cần thiết vì "li sơn".
+Di thi giá họa ( kế vu khống): Cùng với kế "điệu hổ li sơn" thì người
ta có thể dùng song song kế này để tạo nên các bằng chứng giả như vi
phạm qui chế chuyên môn để làm căn cứ qui kết, đánh giá không hoàn
thành nhiệm vụ trong công việc. Việc quan trọng hóa vấn đề không quan
trọng, làm to chuyện nhỏ...cũng là biểu hiện của kế này.
ta có thể dùng song song kế này để tạo nên các bằng chứng giả như vi
phạm qui chế chuyên môn để làm căn cứ qui kết, đánh giá không hoàn
thành nhiệm vụ trong công việc. Việc quan trọng hóa vấn đề không quan
trọng, làm to chuyện nhỏ...cũng là biểu hiện của kế này.
+ Dĩ dật đãi lao (lấy nhàn chọi mệt) : họ dựa vào các luật lệ, qui chế
của trường, của ngành mà người ta lợi dụng để biện minh, che chắn; dựa
vào số đông có thể chỉ huy được để gây áp lực làm cho thầy Khoa mệt
mỏi, chán nản mà tự đầu hàng.
của trường, của ngành mà người ta lợi dụng để biện minh, che chắn; dựa
vào số đông có thể chỉ huy được để gây áp lực làm cho thầy Khoa mệt
mỏi, chán nản mà tự đầu hàng.
+ "Nhất tiễn song điêu" (một tên hai đích) từ chỗ cô lập thầy Khoa,
đánh giá không hoàn thành nhiệm vụ và dần loại bỏ thầy khỏi ngành
không chỉ trúng đích "con chim Đỗ Việt Khoa" mà còn nhắm vào một
số "con chim" khác có tư tưởng chống tiêu cực như anh. Và bây giờ,
khi mà đến "Người đương thời" Đỗ Việt Khoa cũng "đầu hàng" thì đố
ai dám "bay" nữa. Liệu mà ẩn náu cho kĩ.
đánh giá không hoàn thành nhiệm vụ và dần loại bỏ thầy khỏi ngành
không chỉ trúng đích "con chim Đỗ Việt Khoa" mà còn nhắm vào một
số "con chim" khác có tư tưởng chống tiêu cực như anh. Và bây giờ,
khi mà đến "Người đương thời" Đỗ Việt Khoa cũng "đầu hàng" thì đố
ai dám "bay" nữa. Liệu mà ẩn náu cho kĩ.
Ngoài ra có thể kể đến các kế khác như : " vô trung sinh hữu"
( biến không thành có) tung hỏa mù làm cho mọi người khó nhận biết ai
là ai, ai đúng ai sai, nhất là những người ngoài không ở trong "chăn THPT Vân Tảo" ;
"tá đao sát nhân" ( mượn dao giết người) dùng tay chân như bảo vệ,
các đối tượng bên ngoài...để đe dọa, gây khó khăn, thách thức...; " đả
thảo kinh xà" (động cỏ xua rắn) giăng bẫy, "đánh đòn gió" làm cho đối
phương bộc lộ mình từ đó dễ đối phó và làm chứng cứ buộc tội.v.v. Và v.v.
( biến không thành có) tung hỏa mù làm cho mọi người khó nhận biết ai
là ai, ai đúng ai sai, nhất là những người ngoài không ở trong "chăn THPT Vân Tảo" ;
"tá đao sát nhân" ( mượn dao giết người) dùng tay chân như bảo vệ,
các đối tượng bên ngoài...để đe dọa, gây khó khăn, thách thức...; " đả
thảo kinh xà" (động cỏ xua rắn) giăng bẫy, "đánh đòn gió" làm cho đối
phương bộc lộ mình từ đó dễ đối phó và làm chứng cứ buộc tội.v.v. Và v.v.
Câu chuyện về nhà giáo Đỗ Việt Khoa có thể sẽ kết thúc ở đây, nhưng chắc chắn phần vĩ thanh của nó sẽ còn ngân dài.
Hi vọng hành động của thầy Khoa dù có thể không "thành công" cũng "thành nhân",
sẽ là tiếng bom cảnh tỉnh để chúng ta đánh giá con đường mà ngành giáo dục
nước nhà đang đi.
Xem thêm tại đây.
Chào bạn đồng nghiệp, đồng môn và cùng cảnh ngộ. Mãi hôm nay tôi mới " lần " ra Blog của anh. Chúc sức khỏe và mọi sự tốt lành. Tôi ở gần nhà Ng Danh Ngọc đó.
Trả lờiXóaTô Oanh